Thứ Hai, 1 tháng 1, 2001

Tỉnh, thành nào sẽ tắt sóng truyền hình analog trước ngày 1/7/2017?

Trước ngày 1/7/2017, 15 tỉnh thành thuộc nhóm II sẽ chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (tắt các trạm phát sóng chính) để chuyển đổi sang phủ sóng truyền hình kỹ thuật số.

Theo Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình, trong năm 2017 sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ phủ sóng truyền hình kỹ thuật số DVB-T2 tại đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, đảm bảo tiến độ ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (các trạm phát sóng chính) tại Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, Phú Thọ, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang trước ngày 01/7/2017.

Trong 15 tỉnh thành trên, Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình cho biết, có 7 tỉnh đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ có địa bàn thuận lợi để phủ sóng truyền hình analog. Trong khi 7 tỉnh còn lại là: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận, là những địa phương có địa hình phức tạp, hầu hết sử dụng nhiều trạm phát lại có công suất nhỏ phủ sóng truyền hình tương tự mặt đất. Khi triển khai truyền hình số ở những địa bàn miền núi có dân cư ít sẽ gặp nhiều khó khăn và hiệu quả thấp.

Do đó, cần thiết phải xem lại, điều chỉnh chính sách, phát triển truyền hình số mặt đất, truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất kết hợp với truyền hình qua vệ tinh, hỗ trợ đầu thu cho các hộ nghèo, cận nghèo trong các khu vực không thể phủ sóng truyền hình số mặt đất bằng đầu thu truyền hình vệ tinh.

Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Trương Minh Tuấn (ảnh: Bộ TT&TT)
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Trương Minh Tuấn (ảnh: Bộ TT&TT)

Chỉ đạo tại phiên họp lần thứ 13 vào sáng 14/2, để tổng kết, đánh giá công tác triển khai Đề án số hóa năm 2016 và triển khai các công tác trọng tâm của Đề án số hóa năm 2017, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn yêu cầu các đơn vị phát thanh, truyền hình, báo chí, vụ thông tin cơ sở... cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về số hóa truyền hình cho các tỉnh thuộc nhóm II được tắt sóng vào ngày 01/7/2017 và các tỉnh nhóm III tắt sóng vào ngày 31/12/2017.

Đồng thời, Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng chỉ đạo Ban quản lý Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đẩy nhanh tiến độ công tác chuẩn bị, trên cơ sở vùng ảnh hưởng theo tính toán do Cục Tần số vô tuyến điện cung cấp, phối hợp với các địa phương xác định cụ thể vùng hỗ trợ thực tế và danh sách hỗ trợ đầu thu cho hộ nghèo và cận nghèo để sớm triển khai các công việc tiếp theo, nhằm đảm bảo hoàn thành hỗ trợ đầu thu truyền hình số trước ngày 01/7/2017.

Bộ trưởng cũng yêu cầu Đài truyền hình Việt Nam cần thực hiện việc chuyển đổi tần số các máy phát sóng số DVB-T2 về đúng tần số được quy hoạch, trước mắt hoàn thành việc chuyển đổi tần số tại Bắc Bộ và Nam Bộ trong năm 2017, kể cả việc triển khai mạng đơn tần tại 2 khu vực này, ưu tiên chuyển đổi tần số cho máy phát kênh 43 tại Hải Phòng và máy phát kênh 45 tại Cần Thơ trước ngày 01/7/2017 để AVG chuyển đổi về đúng quy hoạch.

Năm 2016, Bộ TT&TT đã chỉ đạo và ban hành nhiều quyết định về phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất giai đoạn 2016-2018. Tính đến hết năm 2016, Đề án số hóa truyền hình đã ở đã có 13 tỉnh, thành phố hoàn thành việc chuyển đổi sang truyền hình kỹ thuật số theo đúng lộ trình.

Tại phần lớn các địa bàn đã được phủ sóng truyền hình số mặt đất, số lượng kênh truyền hình người dân có thể thu được từ 26 kênh đến 70 kênh (trong đó có 05 đến 07 kênh truyền hình độ nét cao HDTV), tăng hơn nhiều so với số lượng từ 04 đến 06 kênh khi thu xem bằng truyền hình tương tự mặt đất. "Chất lượng, số lượng các kênh chương trình truyền hình đã được nâng cao rõ rệt, được nhân dân phấn khởi đón nhận. Đây chính là yếu tố lôi cuốn và thúc đẩy nhân dân chủ động chuyển đổi sang thu xem truyền hình số mặt đất". Ban chỉ đạo Đề án số hóa cho biết thêm.

Theo Gia Hưng (Dân Trí)

Tỉnh, thành nào sẽ tắt sóng truyền hình analog trước ngày 1/7/2017?

Trước ngày 1/7/2017, 15 tỉnh thành thuộc nhóm II sẽ chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (tắt các trạm phát sóng chính) để chuyển đổi sang phủ sóng truyền hình kỹ thuật số.

Theo Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình, trong năm 2017 sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ phủ sóng truyền hình kỹ thuật số DVB-T2 tại đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, đảm bảo tiến độ ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (các trạm phát sóng chính) tại Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, Phú Thọ, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang trước ngày 01/7/2017.

Trong 15 tỉnh thành trên, Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình cho biết, có 7 tỉnh đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ có địa bàn thuận lợi để phủ sóng truyền hình analog. Trong khi 7 tỉnh còn lại là: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận, là những địa phương có địa hình phức tạp, hầu hết sử dụng nhiều trạm phát lại có công suất nhỏ phủ sóng truyền hình tương tự mặt đất. Khi triển khai truyền hình số ở những địa bàn miền núi có dân cư ít sẽ gặp nhiều khó khăn và hiệu quả thấp.

Do đó, cần thiết phải xem lại, điều chỉnh chính sách, phát triển truyền hình số mặt đất, truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất kết hợp với truyền hình qua vệ tinh, hỗ trợ đầu thu cho các hộ nghèo, cận nghèo trong các khu vực không thể phủ sóng truyền hình số mặt đất bằng đầu thu truyền hình vệ tinh.

Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Trương Minh Tuấn (ảnh: Bộ TT&TT)
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Trương Minh Tuấn (ảnh: Bộ TT&TT)

Chỉ đạo tại phiên họp lần thứ 13 vào sáng 14/2, để tổng kết, đánh giá công tác triển khai Đề án số hóa năm 2016 và triển khai các công tác trọng tâm của Đề án số hóa năm 2017, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn yêu cầu các đơn vị phát thanh, truyền hình, báo chí, vụ thông tin cơ sở... cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về số hóa truyền hình cho các tỉnh thuộc nhóm II được tắt sóng vào ngày 01/7/2017 và các tỉnh nhóm III tắt sóng vào ngày 31/12/2017.

Đồng thời, Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng chỉ đạo Ban quản lý Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đẩy nhanh tiến độ công tác chuẩn bị, trên cơ sở vùng ảnh hưởng theo tính toán do Cục Tần số vô tuyến điện cung cấp, phối hợp với các địa phương xác định cụ thể vùng hỗ trợ thực tế và danh sách hỗ trợ đầu thu cho hộ nghèo và cận nghèo để sớm triển khai các công việc tiếp theo, nhằm đảm bảo hoàn thành hỗ trợ đầu thu truyền hình số trước ngày 01/7/2017.

Bộ trưởng cũng yêu cầu Đài truyền hình Việt Nam cần thực hiện việc chuyển đổi tần số các máy phát sóng số DVB-T2 về đúng tần số được quy hoạch, trước mắt hoàn thành việc chuyển đổi tần số tại Bắc Bộ và Nam Bộ trong năm 2017, kể cả việc triển khai mạng đơn tần tại 2 khu vực này, ưu tiên chuyển đổi tần số cho máy phát kênh 43 tại Hải Phòng và máy phát kênh 45 tại Cần Thơ trước ngày 01/7/2017 để AVG chuyển đổi về đúng quy hoạch.

Năm 2016, Bộ TT&TT đã chỉ đạo và ban hành nhiều quyết định về phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất giai đoạn 2016-2018. Tính đến hết năm 2016, Đề án số hóa truyền hình đã ở đã có 13 tỉnh, thành phố hoàn thành việc chuyển đổi sang truyền hình kỹ thuật số theo đúng lộ trình.

Tại phần lớn các địa bàn đã được phủ sóng truyền hình số mặt đất, số lượng kênh truyền hình người dân có thể thu được từ 26 kênh đến 70 kênh (trong đó có 05 đến 07 kênh truyền hình độ nét cao HDTV), tăng hơn nhiều so với số lượng từ 04 đến 06 kênh khi thu xem bằng truyền hình tương tự mặt đất. "Chất lượng, số lượng các kênh chương trình truyền hình đã được nâng cao rõ rệt, được nhân dân phấn khởi đón nhận. Đây chính là yếu tố lôi cuốn và thúc đẩy nhân dân chủ động chuyển đổi sang thu xem truyền hình số mặt đất". Ban chỉ đạo Đề án số hóa cho biết thêm.

Theo Gia Hưng (Dân Trí)

Tỉnh, thành nào sẽ tắt sóng truyền hình analog trước ngày 1/7/2017?

Trước ngày 1/7/2017, 15 tỉnh thành thuộc nhóm II sẽ chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (tắt các trạm phát sóng chính) để chuyển đổi sang phủ sóng truyền hình kỹ thuật số.

Theo Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình, trong năm 2017 sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ phủ sóng truyền hình kỹ thuật số DVB-T2 tại đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, đảm bảo tiến độ ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (các trạm phát sóng chính) tại Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, Phú Thọ, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang trước ngày 01/7/2017.

Trong 15 tỉnh thành trên, Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình cho biết, có 7 tỉnh đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ có địa bàn thuận lợi để phủ sóng truyền hình analog. Trong khi 7 tỉnh còn lại là: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận, là những địa phương có địa hình phức tạp, hầu hết sử dụng nhiều trạm phát lại có công suất nhỏ phủ sóng truyền hình tương tự mặt đất. Khi triển khai truyền hình số ở những địa bàn miền núi có dân cư ít sẽ gặp nhiều khó khăn và hiệu quả thấp.

Do đó, cần thiết phải xem lại, điều chỉnh chính sách, phát triển truyền hình số mặt đất, truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất kết hợp với truyền hình qua vệ tinh, hỗ trợ đầu thu cho các hộ nghèo, cận nghèo trong các khu vực không thể phủ sóng truyền hình số mặt đất bằng đầu thu truyền hình vệ tinh.

Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Trương Minh Tuấn (ảnh: Bộ TT&TT)
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Trương Minh Tuấn (ảnh: Bộ TT&TT)

Chỉ đạo tại phiên họp lần thứ 13 vào sáng 14/2, để tổng kết, đánh giá công tác triển khai Đề án số hóa năm 2016 và triển khai các công tác trọng tâm của Đề án số hóa năm 2017, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn yêu cầu các đơn vị phát thanh, truyền hình, báo chí, vụ thông tin cơ sở... cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về số hóa truyền hình cho các tỉnh thuộc nhóm II được tắt sóng vào ngày 01/7/2017 và các tỉnh nhóm III tắt sóng vào ngày 31/12/2017.

Đồng thời, Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng chỉ đạo Ban quản lý Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đẩy nhanh tiến độ công tác chuẩn bị, trên cơ sở vùng ảnh hưởng theo tính toán do Cục Tần số vô tuyến điện cung cấp, phối hợp với các địa phương xác định cụ thể vùng hỗ trợ thực tế và danh sách hỗ trợ đầu thu cho hộ nghèo và cận nghèo để sớm triển khai các công việc tiếp theo, nhằm đảm bảo hoàn thành hỗ trợ đầu thu truyền hình số trước ngày 01/7/2017.

Bộ trưởng cũng yêu cầu Đài truyền hình Việt Nam cần thực hiện việc chuyển đổi tần số các máy phát sóng số DVB-T2 về đúng tần số được quy hoạch, trước mắt hoàn thành việc chuyển đổi tần số tại Bắc Bộ và Nam Bộ trong năm 2017, kể cả việc triển khai mạng đơn tần tại 2 khu vực này, ưu tiên chuyển đổi tần số cho máy phát kênh 43 tại Hải Phòng và máy phát kênh 45 tại Cần Thơ trước ngày 01/7/2017 để AVG chuyển đổi về đúng quy hoạch.

Năm 2016, Bộ TT&TT đã chỉ đạo và ban hành nhiều quyết định về phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất giai đoạn 2016-2018. Tính đến hết năm 2016, Đề án số hóa truyền hình đã ở đã có 13 tỉnh, thành phố hoàn thành việc chuyển đổi sang truyền hình kỹ thuật số theo đúng lộ trình.

Tại phần lớn các địa bàn đã được phủ sóng truyền hình số mặt đất, số lượng kênh truyền hình người dân có thể thu được từ 26 kênh đến 70 kênh (trong đó có 05 đến 07 kênh truyền hình độ nét cao HDTV), tăng hơn nhiều so với số lượng từ 04 đến 06 kênh khi thu xem bằng truyền hình tương tự mặt đất. "Chất lượng, số lượng các kênh chương trình truyền hình đã được nâng cao rõ rệt, được nhân dân phấn khởi đón nhận. Đây chính là yếu tố lôi cuốn và thúc đẩy nhân dân chủ động chuyển đổi sang thu xem truyền hình số mặt đất". Ban chỉ đạo Đề án số hóa cho biết thêm.

Theo Gia Hưng (Dân Trí)

Chỉ iPhone 8 dùng thép, iPhone 7S/7S Plus vẫn dùng nhôm

Việc iPhone 8 sử dụng chất liệu thép và kính sẽ mở đường cho các tính năng mới thú vị trên smartphone này, ví dụ như tính năng sạc không dây. Theo các tin đồn, Apple sẽ tung ra tới 3 iPhone mới trong 2017, năm kỷ niệm 10 năm kể từ ngày iPhone ra mắt. 3 model mới bao gồm: iPhone 8 cao cấp, iPhone 7S và 7S Plus được nâng cấp từ iPhone 7 và 7S hiện nay. Một sự khác biệt lớn giữa iPhone 8 và 2 model còn lại sẽ là chất liệu. Theo đó, tiết lộ từ các nguồn tin cho biết iPhone 8 sẽ dùng chất liệu thép và kính, trong khi iPhone 7S/7S Plus vẫn sẽ dùng nhôm như người tiền nhiệm của chúng.

Một concept iPhone 8 với chất liệu thép và kính.

Với việc tung ra tới 3 chiếc iPhone mới, Apple có thể làm "ngập lụt" thị trường với smartphone của mình, đồng thời kiếm bộn tiền từ các fan trung thành bằng phiên bản đặc biệt mang tên iPhone 8. Với chi phí đắt đỏ cho màn hình OLED, giá iPhone 8 dự kiến sẽ lên tới 1.000 USD. Đây hứa hẹn sẽ là thiết bị cạnh tranh gay gắt với Galaxy Note 8 của Samsung vốn dự kiến ra mắt vào giữa hoặc cuối tháng 8. 

Trong khi đó, iPhone 7S và iPhone 7S Plus sẽ có giá rẻ hơn, do vẫn sẽ dùng màn LCD như hiện nay.

3 iPhone mới được đồn sẽ có kích thước màn hình 4,7 inch, 5,5 inch, và 5,8 inch. iPhone 8 sẽ là model dùng màn 5,8 inch, trong khi iPhone 7S/7S Plus sẽ có màn hình với kích thước lần lượt 4,7 inch và 5,5 inch giống model tiền nhiệm là iPhone 7/7 Plus. 

Với iPhone 8, dù kính và thép không phải là những chất liệu mang tính "cách mạng" (iPhone 4 trước đây cũng được làm bằng 2 chất liệu này) như màn hình OLED, thế nhưng nó sẽ mở đường cho các tính năng thú vị khác như sạc không dây. Dù vậy, ngày Apple ra mắt iPhone mới vẫn còn xa và có thể hãng sẽ có những thay đổi "vào giờ chót" chứ mọi thứ không hoàn toàn giống với các tin đồn hiện nay. 

Theo MT (Ictnews.vn)

Sony sắp ra smartphone `Pikachu`

Một smartphone của Sony vừa lộ diện trên trang chấm điểm hiệu năng GFXBench có cấu hình tầm trung, và được đặt tên mã trùng với tên một Pokemon nổi tiếng là Pikachu.
sony-sap-ra-smartphone-pikachu
Thông số Sony "Pikachu" rò rỉ trên GFXBench.

Theo Phonearena, thực chất đây là một thiết bị từng bị rò rỉ với nhiều tên gọi khác nhau trước đó, như G3112 hay Hinoki, được dự đoán là  phiên bản tiếp theo của Xperia XA. "Pikachu" chỉ là tên mã mới, chưa chắc Sony sẽ đưa vào thiết kế hay tính năng liên quan đến con Pokemon này. 

Những tin đồn gần đây cho thấy, Sony sẽ trình diễn tại MWC 2017 nhiều smartphone khác nhau trải từ tầm trung đến cao cấp và không loại trừ điện thoại "Pikachu" sẽ xuất hiện tại sự kiện này. Ngoài ra, còn có 4 mẫu điện thoại khác với tên mã "Yoshino", "BlancBright", "Keyaki" và "Mineo" có thể xuất hiện tại MWC. Riêng  "Yoshino" với màn hình 5,5 inch độ phân giải 4K, RAM 4GB hoặc 6GB, chạy vi xử lý Snapdragon 835 có thể là phiên bản kế thừa Xperia Z5 Premium.

Ý tưởng Sony Xperia XA (2017) tuyệt đẹp

Theo Bảo Lâm (VnExpress.net)

Giải thưởng lớn, Vietlott lo trở thành mục tiêu của tin tặc

Giải thưởng có giá trị lớn, lo bị tin tặc tấn công, Công ty Xổ số điện toán Việt Nam (Vietlott) vừa đề nghị Bộ Công an phối hợp phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao.

Công ty này hiện có hoạt động kinh doanh ở 6 địa phương trên cả nước. Theo tiết lộ của ông Trường, đến cuối quý IV/2016, đơn vị sẽ tổ chức kinh doanh thêm tại 6 thị trường nữa gồm Khánh Hòa, Đắk Lắk, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; tiến tới kinh doanh tại tất cả các tỉnh, thành trên toàn quốc. 

“Do vậy công tác đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối với hệ thống kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán là rất cần thiết”, ông nhấn mạnh.

Giai thuong lon, Vietlott lo tro thanh muc tieu cua tin tac hinh anh 1
Giải thưởng có giá trị lớn, Công ty Xổ số điện toán Việt Nam (Vietlott) lo bị tin tặc tấn công. Ảnh: Vietlott.

Trong khi đó, thiếu tướng Nguyễn Thanh Hóa, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an), đánh giá hình thức kinh doanh loại hình xổ số điện toán tự chọn mà Vietlott triển khai được thực hiện chủ yếu trên nền tảng các ứng dụng công nghệ thông tin. Giải thưởng có giá trị rất lớn nên có thể trở thành mục tiêu tấn công của giới tin tặc và các đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện các hành vi phạm pháp như lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản.

Để đảm bảo an ninh với hệ thống kinh doanh, công ty này đã tổ chức Lễ ký Quy chế phối hợp phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trong hoạt động kinh doanh xổ số điện toán với Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (C50), Tổng cục Cảnh sát (Bộ Công an) vào ngày 7/11 vừa qua. 

Theo Kiều Vui (Zing.vn)

Google bị điều tra cạnh tranh không lành mạnh với Samsung

Tại Hàn Quốc, Google đang phải đối mặt với cuộc điều tra chống cạnh tranh không lành mạnh từ Ủy ban Thương mại Công bằng (FTC).

Trở lại năm 2011, Google và tập đoàn đến từ Hàn Quốc này từng đạt được thỏa thuận về việc phân phối ứng dụng di động (MADA). Theo đó, điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Android do Samsung sản xuất bắt buộc phải đặt Google làm công cụ tìm kiếm mặc định. Một số ứng dụng khác của Google cũng được cài đặt sẵn trên các thiết bị này, bao gồm cả YouTube và Gmail

Ngoài ra, cả hai đều đồng ý tham gia “thỏa thuận chống phân mảnh” (AFA) xác định rằng Samsung không được phép phát triển bất cứ hệ điều hành di động nào của riêng của mình dựa trên nền tảng Android.

Google bi dieu tra canh tranh khong lanh manh voi Samsung hinh anh 1
Trong quá khứ, thỏa thuận MADA của Google từng bị FTC “sờ gáy” vì có dấu hiệu vi phạm các quy định của Luật chống độc quyền. Tuy nhiên, các cáo buộc đã được gỡ bỏ vào năm 2013. Ảnh: Android Authority.

Hiện FTC tiếp tục khởi xướng cuộc điều tra về thỏa thuận AFA vì cho rằng nó đang cản trở Samsung – “niềm tự hào của Hàn Quốc” phát triển hệ điều hành di động của riêng mình. Đồng thời, đại diện FTC cho biết sẽ cân nhắc việc mở lại cuộc điều tra năm 2013 bởi tình hình thị trường đã thay đổi nhiều kể từ thời điểm lần trước.

Nếu phần thắng thuộc về Samsung, Google có thể sẽ phải nộp khoản tiền phạt lớn. Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên gã khổng lồ tìm kiếm vướng phải các cáo buộc về hành vi độc quyền. Lần gần đây nhất, công ty đã bị chính phủ liên bang Nga phạt 6,75 triệu USD vì vi phạm các thỏa thuận về cạnh tranh tại nước này.

Công ty cũng mắc phải những vấn đề tương tự trên lục địa già vào năm 2016, vì vi phạm các quy định chống độc quyền của EU và lạm dụng vị trí thống trị của mình trên thị trường bằng cách thực thi các hạn chế trên các OEM sản xuất thiết bị Android cũng như các nhà mạng di động.

Theo Minh Minh (Zing.vn)

Tỉnh, thành nào sẽ tắt sóng truyền hình analog trước ngày 1/7/2017?

Trước ngày 1/7/2017, 15 tỉnh thành thuộc nhóm II sẽ chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (tắt các trạm phát sóng chính) đ...